Như nhiều bài viết trước mình chia sẻ về kinh doanh online những như khởi nghiệp kinh doanh online 0 đồng và chuyên mục về kiến thức kinh doanh.
- Ý tưởng của bạn sẽ kinh doanh trên thị trường nào?
- Ai sẽ là người sử dụng?
- Tại sao khách hàng nên sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn, nó mang lại điều gì cho họ?
Hãy đánh giá tiềm năng thị trường mà bạn chọn đã ok cho kế hoạch kinh doanh của bạn chưa?
Các bước trên giúp bạn bắt đầu thử nghiệm kinh doanh ngay khi sản phẩm bạn chưa có, hãy thử nghiệm trước khi bắt đầu vì cuối cùng doanh thu của bạn là data email của những khách hàng quan tâm quá tuyệt vời
Lượng người mua trong thị trường x số lần mua trung bình của 1 khách hàng trong 1 năm x giá sản phẩm tính trung bình. Đó là quy mô thị trường
VD tại thị trường TPHCM lượng người mua ước tính cho sản phẩm/dịch vụ của bạn là 5000 người. Mỗi người mua trung bình 2 lần/năm và giá sản phẩm dịch vụ của bạn là 200.000 đ
Sau khi tính toán bạn có được quy mô thị trường của bạn là 5000 x 2 x 200.000=2.000.000.000 (2 tỷ đồng). Thị trường này có thể mang về cho bạn 2 tỷ đồng mỗi năm khi bạn khai thác được 100%
Bài biết này sẽ làm sâu hơn về hệ thống kinh doanh từ số 0 đến quy trình triển khai và kiểm soát hệ thống kinh doanh online.
Nhiều người đã bắt đầu bước chân vào kinh doanh online và mắc nhiều sai lầm, phần lớn không hoặc chưa xây dựng đủ và kiểm soát hệ thống kinh doanh online toàn diện. Bước 6-7-8 chứa đựng những quy trình tuyệt vời mà mình sẽ nhanh cập nhật
hệ thống khởi nghiệp kinh doanh online |
Bài viết này sẽ được mình liên tục cập nhật mới nó phụ thuộc kiến thức, kinh nghiệm và cái nhìn cá nhân của mình về kinh doanh online và những thiếu xót sai lầm khi nhiều bạn kinh doanh online gặp phải. Hi vọng sẽ giúp bạn có ý tưởng và cái nhìn tổng quát về hệ thống kinh doanh online.
Bước 1: Chọn thị trường kinh doanh mục tiêu ở đâu? (Choose market)
Trả lời các câu hỏi dưới đây sẽ giúp bạn định vị thị trường mà muốn bắt đầu:- Ý tưởng của bạn sẽ kinh doanh trên thị trường nào?
- Ai sẽ là người sử dụng?
- Tại sao khách hàng nên sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn, nó mang lại điều gì cho họ?
Hãy đánh giá tiềm năng thị trường mà bạn chọn đã ok cho kế hoạch kinh doanh của bạn chưa?
Chạy thử kế hoạch kinh doanh để xem xét tính khả thi
1. Xây dựng 1 trang bán hàng với các lợi ích tính năng mà sản phẩm/dịch vụ của bạn có thể có được. Và một nút kêu gọi hành động để khách hàng đặt hàng.
2. Liên kết trong nút kêu gọi hành động bạn có thể rút gọn link bằng website rút gọn link goo.gl vì như thế bạn sẽ thống kê được số lần nhấp chuột. Bên trong liên kế này bạn có thể để dòng chữ "Sản phẩm đã hết hàng hoặc đang nghiên cứu bổ sung tính năng mới". Bạn vui lòng để lại email để vào danh sách chờ.
3. Thu hút khách hàng bằng các hoạt động marketing như Facebook, SEO hoặc chạy quảng cáo google ads hoặc facebook ads
4. Hãy xem số email đăng kí như số sản phẩm bạn bán được để xem mức độ hấp dẫn của bạn cũng như các phản hồi.
5. Sau đó bạn thu thập email của các khách hàng tiềm năng đó và cuối cùng tính toán tung sản phẩm dịch vụ của bạn sau đó dựa trên data này để bắt đầu vận hành cổ máy kinh doanh.
Các bước trên giúp bạn bắt đầu thử nghiệm kinh doanh ngay khi sản phẩm bạn chưa có, hãy thử nghiệm trước khi bắt đầu vì cuối cùng doanh thu của bạn là data email của những khách hàng quan tâm quá tuyệt vời
Bước 2: Đánh giá tiềm năng thị trường kinh doanh (Rating market potential.)
Sau khi làm xong bước 1 bạn mới có đủ khả năng để trả lời cho bước 2.Lượng người mua trong thị trường x số lần mua trung bình của 1 khách hàng trong 1 năm x giá sản phẩm tính trung bình. Đó là quy mô thị trường
VD tại thị trường TPHCM lượng người mua ước tính cho sản phẩm/dịch vụ của bạn là 5000 người. Mỗi người mua trung bình 2 lần/năm và giá sản phẩm dịch vụ của bạn là 200.000 đ
Sau khi tính toán bạn có được quy mô thị trường của bạn là 5000 x 2 x 200.000=2.000.000.000 (2 tỷ đồng). Thị trường này có thể mang về cho bạn 2 tỷ đồng mỗi năm khi bạn khai thác được 100%
Bước 3. Chiến lược thâm nhập thị trường online (Go to market strategy).
Những sản phẩm công nghệ đặc biệt là iPhone của Apple trước khi ra mắt thì không biết bài báo, hình ảnh "rò rỉ". Những thông tin rò rỉ đó PR marketing cực kì chất và không có cty nào chất như Apple khi không cần phải chi nhiều cho quảng cáo mà nhiều trang đã tự động quảng cáo dùm. Làm cho những sản phẩm đó đã nổi trước khi ra mắt.
Chiến lược thâm nhập thị trường cũng rất quan trọng cần để lại ấn tượng sâu thẳm trong lòng khách hàng ngày lần đầu tiên. Bạn cần xây dựng lên các kênh online trên internet để tiếp cận với khách hàng tiềm năng và chờ ngày kích hoạt cho hệ thống bùng nổ thay vì làm nhỏ nhỏ từng cái thì làm nhiều cái nhỏ và kích nổ cùng lúc sẽ tạo ra hiệu ứng mãnh liệt.
Bước 4: Thu hút khách hàng từ thị trường về Website và tạo doanh số (Attractive customer strategy)
Có nhiều cách để khách hàng đến với website của bạn
1- Tìm kiếm (SEO): xếp hạng vị trí trên các công cụ tìm kiếm như Google, Bing, Yahoo.
2- Nhớ địa chỉ website
3- Họ đã bookmark website lại từ trước.
4- Chạy quảng cáo (CPC, Facebook ads, Google ads, Yahoo/bing..)
5- Được giới thiệu
Hơn nữa khách hàng đến với website qua các kênh
- Social media (truyền thông xã hôi): Facebook, Google plus, Twiter..vv
- Trang Blog
- Sự kiện, danh bạ website
- PR: Kênh báo chí, tin tức, tạp chí ..vv
- Link đến từ Email hoặc Sms marketing mà bạn gởi đi...vv
Bước 5: Xây dựng hệ thống nhận diện trên internet (dentity System)
Sau khi đã xây dựng các chiến lược ở bước 4. Khách hàng đã biết tới bạn nhưng làm thế nào để biến khách hàng đó trở thành tiền?
Lúc đó bạn cần xây dựng ma trận trong website như sau:
- Cho phép tạo thành viên và xây dựng thành viên chất lược
- Nội dung thu hút/hấp dẫn/khó cưỡng lại
- Có sự tương tác tốt
- Sản phẩm/dịch vụ phải tốt
- Có người quản trị và điều hành
- Lời chào hàng đúng chủ đề
- Xây dựng niềm tin cao
- Đo lượng thành công
- Công cụ giao tiếp khách hàng
- Lập hồ sơ theo dõi
Khi đã xây dựng ma trận xong bạn tiến hành 1 trong những các phương pháp sau đây:
Lúc đó bạn cần xây dựng ma trận trong website như sau:
- Cho phép tạo thành viên và xây dựng thành viên chất lược
- Nội dung thu hút/hấp dẫn/khó cưỡng lại
- Có sự tương tác tốt
- Sản phẩm/dịch vụ phải tốt
- Có người quản trị và điều hành
- Lời chào hàng đúng chủ đề
- Xây dựng niềm tin cao
- Đo lượng thành công
- Công cụ giao tiếp khách hàng
- Lập hồ sơ theo dõi
Khi đã xây dựng ma trận xong bạn tiến hành 1 trong những các phương pháp sau đây:
- Quảng cáo (Facebook...)
- Sản phẩm dịch vụ như Ebay, Lazada, Flickr
- Quyền thành viên cao cấp (có phí): như Xing, Reddit, Evernote, Punchcast
- Tài trợ
- Quyên góp miễn phí
- Nghiên cứu thị trường / Bán dữ liệu
- Sự kiện
- Hội trợ (việc làm, sản phẩm, dịch vụ) như Xing, Guzuu, Ebay, Esty
- Thế giới Ảo như Gaia, Facebook, Hubculture
Bước 6: Kiểm soát vòng quay hành vi khách hàng và quy trình mua hàng (Customer behavior and buying process)
Bạn sẽ tiến hành quy trình như thế này
- Thu thập khách hàng -> Khách hàng tiếp nhận thông tin -> Hàng động và đăng kí -> Mua hàng -> Chu kì đầu tiên kết thúc
- Khách hàng Quay lại mua hàng -> Khách hàng Hài Lòng -> Khách hàng truyền bá.
Bước 7: Chiến lược thoát ra (Exit Strategy)
Là chiến lược giúp bạn hoạch định từ kết quả muốn đặt được thay vì lên chiến lược để đạt được kết quả. Có thể coi đây là hoạch định chiến lược ngược đi từ kết quả.
Một số chỉ số chuyển đối mà bạn nên nhớ
Đấy là các tỷ lệ mà ngành của tôi đang làm.
Chiến lược thoát ra giúp bạn đi ngược từ kết quả mong muốn đạt được x với các tỷ lệ mà bạn ước đoán từ đó bạn sẽ có mục tiêu tiếp cận trên thị trường online
Bạn muốn bạn được 400 sản phẩm trong 1 tháng. Mỗi ngày trung bình bạn sẽ bán 13 sản phẩm, nếu tỷ lệ khách ghé thăm 2% sẽ mua hàng bạn cần có 13x100/2=650 khách hàng ghé website mỗi ngày. Từ đó bạn phân chia 650 khách hàng truy cập đến từ những kênh truyền thông online nào, chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm trong hệ thống kinh doanh online mà bạn xây dụng và bạn tính toán nó trong 1 ngày từ đó bạn kiểm soát nó trong tháng
Dưới đây là một ví dụ tôi đưa ra:
Do đó 7 bước xây dựng hệ thống khởi nghiêp mà mình chia sẻ bạn nên đọc và làm theo ngược lại từ bước 7 đến bước.
Hãy bắt tay vào lập một bảng kế hoạch chi tiết sẽ giúp bạn hình dung lại hệ thống kinh doanh của bạn đang hoạt động như thế nào. Từ đó, bạn kiểm soát được từng hoạt động cụ thể và trả lời được tại sao nó chưa hiệu quả?. Bạn có thể phân chia con người cho từng hoạt động một cách cụ thể đừng làm theo cảm tính và thiếu sự đo lường đến khi hệ thống của bạn bị trục trặc bạn không biết là nguyên nhân do đâu.
Chúc các bạn thành công!
Bài viết có một số trích dẫn từ Ebook 7 Sai Lầm Bạn Chưa Từng Biết Khi Khởi Nghiệp.
- Nếu bạn tiếp cận 15.000 khách hàng
- Sẽ có 20% số trên quan tâm là 3.000
- Có 50% trong số đó tham dự 1.500
- Có 400 người sẳn sàng hành động để mua hàng. Tỷ lệ chuyển đối là 26%
- Sản phẩm trị giá 500.000đ
- Doanh số tính toán 400x500.000đ = 400.000.000đ/tháng
Đấy là các tỷ lệ mà ngành của tôi đang làm.
Chiến lược thoát ra giúp bạn đi ngược từ kết quả mong muốn đạt được x với các tỷ lệ mà bạn ước đoán từ đó bạn sẽ có mục tiêu tiếp cận trên thị trường online
Bạn muốn bạn được 400 sản phẩm trong 1 tháng. Mỗi ngày trung bình bạn sẽ bán 13 sản phẩm, nếu tỷ lệ khách ghé thăm 2% sẽ mua hàng bạn cần có 13x100/2=650 khách hàng ghé website mỗi ngày. Từ đó bạn phân chia 650 khách hàng truy cập đến từ những kênh truyền thông online nào, chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm trong hệ thống kinh doanh online mà bạn xây dụng và bạn tính toán nó trong 1 ngày từ đó bạn kiểm soát nó trong tháng
Dưới đây là một ví dụ tôi đưa ra:
Do đó 7 bước xây dựng hệ thống khởi nghiêp mà mình chia sẻ bạn nên đọc và làm theo ngược lại từ bước 7 đến bước.
Hãy bắt tay vào lập một bảng kế hoạch chi tiết sẽ giúp bạn hình dung lại hệ thống kinh doanh của bạn đang hoạt động như thế nào. Từ đó, bạn kiểm soát được từng hoạt động cụ thể và trả lời được tại sao nó chưa hiệu quả?. Bạn có thể phân chia con người cho từng hoạt động một cách cụ thể đừng làm theo cảm tính và thiếu sự đo lường đến khi hệ thống của bạn bị trục trặc bạn không biết là nguyên nhân do đâu.
Sự rõ ràng dẫn đến khả năng đạt được mục tiêu sẽ càng gần
Chúc các bạn thành công!
Bài viết có một số trích dẫn từ Ebook 7 Sai Lầm Bạn Chưa Từng Biết Khi Khởi Nghiệp.
Đang tải...